Thuật Ngữ Trong Đá Gà Cơ Bản
Những cơ bản mà người nuôi gà đá phải biết. Những tiếng long trong ngề nuôi gà nòi mà các sư kê thường sử dụng trong cách nuôi gà chọi của mình. Cũng như dùng khi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm nuôi gà đá. Đặc biệt là khi đưa gà ra các sới gà để đá gà với những giống gà chọi trong và ngoài nước.
Cần cổ gà lợi hại với sức mạnh được ví như một cánh tay. Cần gà càng to càng chắc thì lực càng mạnh. Gà chọi cũng có sức chịu đòn giỏi hơn khi xáp trận chọi gà.
Hai xương nhô cao nằm ở sát hậu môn của gà chọi, phía dưới phao câu. Hai ghim này thường phải cao bằng nhau thì mới tốt. Nếu gà chọi có hai ghim một cao một thấp thì là gà đui, thường đá dở.
Hai chỗ hóp vào nằm ở hai bên cuối cần cổ gà. Ngang với phần vai gà chọi gọi là hang cua. Đây là một trong những chổ hiểm nhất trên cơ thể gà chọi. Nếu bị trúng cựa ở đây thì gà nắm chắc phần thua, thậm chí là có thể chết ngay lập tức.
Như thuật ngữ trong đá gà. Khi chọn gà chọi thì nên chọn những con có phần hang của nhỏ. Gà chọi có hang cua rộng thì không nên tiếc gà mà chọn nuôi.
Theo thuật ngữ trong đá gà. Đây là một vảy của gà chọi. là một hoặc nhiều vảy nằm ở ngón chân nổi lên màu chấm nhỏ màu đen hoặc hồng li ti. Nếu nằm ở ngón chúa là tốt nhất. Dù là gà đòn hay gà đá cựa sắt nếu sở hữu vảy hổ trảo thì đều là gà dữ, đá hay.
Ngón chúa của gà chọi nổi lên một cái dặm nhỏ phía trên. Những con gà chọi này thường hung dữ, đá gắt và lì đòn.
Cản có nghĩa là ohur mái, đạp mái. Cản gà để chỉ việc chọn những giống gà chọi tốt để đúc gà con, cho những lứa gà chọi tốt trong tương lai.
Theo thuật ngữ trong đá gà. Một vài trường hợp khi bị trúng đòn nặng. Thì có thể khiến mỏ dưới gà bị rớt ra dính tòng teng nhờ một chút da còn dính lại. Chờ hết hiệp các sư kê có thể dùng kim chỉ để may lại cho gà chọi của mình. Vết thương này lâu lành nên các sư kê cần phải chăm sóc gà cẩn thận.
Các sư kê dùng hai cái bội hoặc lồng nuôi có kích thước khác nhau. Được đang lỗ nhỏ để gà chọi không thể chui đầu vào lọt. Bội nhỏ dùng để nhốt gà chọi. Còn bội lớn úp bên ngoài tạo một khoảng cách với bội nhỏ bên trong khoảng 7 phân. Gà phu thả ở bên ngoài bội lớn để hai con không mổ được nhau.
Gà chọi thấy nhau sẽ trở nên sung, muốn tấn công đối thủ. Nhưng do không với tới nhau nên chúng sẽ chạy xung quanh cái lồng để hầm hè nhau.
Đây là một cách dùng để tập luyện sức bền cho gà chọi. Giúp gà tăng cơ bắp và có đôi chân mạnh khỏe, linh hoạt hơn. Nên cho gà chạy lồng thường xuyên vào buổi sáng hoặc chiều trong 1 giờ. Có thể đổi chỗ cho hai con để có hiệu quả cao hơn.
Theo thuật ngữ trong đá gà thì việc chạy lồng cũng chia thành nhiều phương pháp nhỏ khác. Tùy theo từng nơi mà sư kê có cách chạy lồng cho gà khác nhau.
Ngâm chân gà chọi vào nước thuốc để chân gà săn sắc hơn. Những loại nước thuốc này thường được các sư kê tự ngâm bằng một số loại thuốc bắc, nguyên liệu dân gian.
Mỗi lần ngâm chân cho gà chọi thì đổ ra lon sũa bò hoặc vật đựng tùy ý. Cho gà chọi ngâm ngập chân vào hỗn hợp đó đến gối trong khoảng 1 giờ. Sau khi ngâm thì nhớ rửa lại chân cho gà chọi. Một tuần nên làm 1 lần là được. Tùy vào sức khỏe và độ tuổi của gà, các sư kê có thể thay đổi thời gian.
Theo thuật ngữ trong đá gà. Gà đá nên được cho uống nước đêm để gà chọi dai sức, cần nở to. Mỗi đêm sư kê chịu khó cho gà uống nước căng diều lúc nữa đêm. Ban đêm được uống no nước thì buổi sáng gà thường sung sức, gáy to. Với gà đòn hay gà đá cựa sắt thì cần cổ to đều tốt hơn.
Là một trong các kỹ thuật nuôi gà chọi quan trọng và cơ bản nhất. Các sư kê thường dùng khăn nhúng vào hỗn hợp nghệ, rượu và một số nguyên liệu khác đun sôi. Rồi áp lên da gà, xoa bóp để thuốc ngấm vào da gà.
Việc om gà giúp da gà đỏ, dày. Giúp gà giảm mỡ, tăng cơ và có được thân hình săn chắc hơn. Phòng được một số bệnh thường gặp ở gà chọi.
Là thuật ngữ trong đá gà thông dụng. Sư kê dùng nghệ giã nhuyễn ngâm với nước trắng hoặc rượu trắng, một ít phèn chua. Bôi lên da gà để khô rồi xả nghệ bằng nước chè xanh. Việc vào nghệ có công dụng giúp cho gà chọi giảm cân, tan mỡ.
Việc vào nghệ nên làm định kỳ chứ không nên làm quá nhiều cũng như để quá lâu. Bởi nếu sư kê không biết cách vào nghệ đúng thì rất dễ làm hỏng gà, khiến gà chọi gầy rạc.
Theo thuật ngữ trong đá gà. Là việc thả gà ra sân ddeelucs tinh sương. Để gà chọi hoạt động tự do. Việc này giúp cho gân cốt gà chọi dẻo dai, sức đề kháng của gà chọi cũng cao hơn.
Những con gà chọi sau thời gian xổ, đá gà nên được quần sương. Khi quần sương thì nên thả từng con một, không nên thả cùng lúc. Bởi gà sẽ sung và lao vào tấn công nhau không kịp cản.
Đây là việc cho gà chọi đá thử. Việc xổ thường không có mục đích phân định thắng thua. Mà chủ yếu để xem gà chọi đá hay không, đòn lối và thế đá như thế nào.
Thời gian xổ gà ngắn hơn một nữa so với đá thật. Các sư kê thường cho gà đá đòn khi xổ để tránh làm bị thương gà chọi. Và để thấy được sức mạnh cũng như rõ lối đá hơn.
Xới gà, sới gà, hay trường gà là chỉ nơi đá gà. Ở những sới gà lớn thì không gian lớn toàn bộ khu vực đá gà, nhốt gà và khan đài đều được gọi chung là sới gà. Nhưng một vài nơi thì chỉ bồ để đá gà mới được gọi là xới gà.
Từ phổ thông là hiệp đá, hồi đá. Mỗi hiệp đá còn được gọi là một nhang. Khi thả gà vào bồ để bắt đầu đá, các sư kê đốt một nén nhang rồi đặt nằm nghiêng. Ở giữa cây nhang có buộc một sợi chỉ treo đồng xu. Bên dưới đặt một cái đĩa. Khi nhang cháy hết thì sợi dây gắn đồng xu sẽ rơi xuống cái dĩa. Thế là hết một nhang tương đương với kết thúc một hiệp đá gà. Sau thời gian vào nước thì sư kê lại đốt cây nhang như lúc 273;ầu và tiếp tục đá.
Đây là một trong các thuật ngữ trong đá gà phổ biến cần biết. Đây là hiệu lệnh của người làm trọng tài trong cuộc đá gà. Sau hiệu lệnh chủ kê sẽ thả hai con gà ra để chúng bắt đầu đá.
Việc thả gà của chủ kê hay nài gà cũng cần có những kỹ thuật. Người có nhiều kinh nghiệm thả gà sẽ giúp cho gà chọi của mình có được những lợi thế ngay từ lúc ban đầu. Nhờ đó mà giúp chiến kê chủ động tấn công hơn.
Theo thuật ngữ trong đá gà. Bồng nước hay còn gọi là "làm nước" hoặc "vô nước" cho gà. Sau khi đá xong một hiệp, nhiều nơi gọi là hết một nhang. Thì chủ gà có quyền được ôm gà chọi của mình ra ngoài để "làm nước". Giúp gà chọi tươi tỉnh, hồi sức cho hiệp đá sau.
Bồng nước là một trong những nghệ thuật gia truyền được các sư kê truyền thừa cho nhau. Rất ít khi truyền miệng cho người ngoài. Gà đá xong mệt nhưng nếu gặp sư kê làm nước giỏi thì chỉ cần 5 phút sau là đã có thể phục hồi được sức lực. Và có khả năng tiếp tục chiến đấu cho trận đá gà tiếp theo.
Người làm nước cho gà lức nào cũng có hộp đồ nghề bao gồm: kim chỉ, củ nghệ, ít lá trầu, xị rượu đế, ít lá ngải cứu, kéo, dao và một gói cơm nguội. Hễ gà chọi bị thương ở đâu là họ có cách xử lý ngay. Ví dụ như gà chọi bị rách mồng, rách da, rớt mỏ. Là lập tức dùng kim chỉ khâu lại ngay. Sau đó phun rượu để tắm sơ rồi vỗ hen cho gà chọi. Cho gà ăn một ít cơm để lấy sức.
Cáp độ là việc chọn hai con gà chọi cân sức có chạng ngang bằng nhau. Ngang về sức vóc, cơ thể to nhỏ, cao thấp và đã ăn độ hay chưa, dùng cựa ngắn hay dài... Để cắt cặp đá với nhau trong trận đá gà.
Với những con gà nòi, gà chọi thì có 4 chạng gà khác nhau. Theo thuật ngữ trong đá gà thì bao gồm chạng nhất, chạng nhì, chạng ba, chạng ngoại. Nhiều nơi gọi là chạng nặng, chạng trung và chạng nhẹ.
Chạng ngoại là chỉ những con gà chọi trên 5kg. Chạng nhất là gà chọi trên 4kg. Chạng nhì là gà chọi nặng trên 3kg. Chạng 3 là những con gà chọi nặng dưới 3kg. (Việc phân chia chạng có thể khác nhau tùy vào mỗi vùng).
Chạng gà thường được dùng để xác định những con gà tham gia cáp độ với nhau. Các sư kê thường thích chơi những con gà chạng 3. Bởi với thân hình vừa phải chúng sẽ có thể hoạt động và đá gà linh hoạt hơn.
Theo thuật ngữ trong đá gà. Đây là cách đá gà cựa thường gặp. Sư kê sẽ dùng phần cựa của những con gà chọi đã chết. Hoặc các loại cựa sắt, cựa thé, cựa xương. Để chồng lên phần cựa của gà chọi. Giúp nâng cao tính sát thương khi đá gà.
Hình thức chơi đá gà cựa sắt này thường mau ăn mau thua. Trận đá gà diễn ra nhanh chóng nhưng vẫn được nhiều sư kê yêu thích bởi tính chiến đấu cao.
Đây là một thế gà dữ. Gà chỉ đá từ hang cua, bầu diều trở lên đến đầu. VÙng này có hững vị trí trọng yếu nguy hiểm của gà chọi.
Nếu gà đá trúng thì đòn nào đáng đòn đó. Khiến đối thủ khó lòng xoay sở được. Còn nếu đá trúng vai và cách thì nghe to bịch bịch nhưng thực chất là không đau lắm.
Hay còn gọi là kèo dưới. Gà chọi thường chui dưới bụng, cánh đối thủ để tấn công ngược lên trên. Khiến cho gà chọi đối thủ nghiêng ngả. Gà đá kèo dưới thường là gà không ngoan và đá dữ.
Gà sau khi đá xong một hiệp hay một nhang. Thì sư kê tiến hành vỗ hên cho gà. Hen là chết nhớt vướng ở trong cổ họng của gà chọi. Khiến gà chọi khó thở, nhanh xuống sức. Còn được gọi là vỗ đờm cho gà chọi.
Việc vỗ hen cho gà chọi cần sự thành thục của các sư kê. Thao tác cần phải nhanh gọn và chính xác để không làm gà chọi khó chịu. Mà vẫn giúp gà hết đờm, hen và nhanh phục hồi sức.